Đường đi Vĩnh Phúc hiện nay rất thuận tiện, nhiều xe chất lượng cao và có nhiều lựa chọn dành cho du khách muốn đi Vĩnh Phúc hoặc cần gửi đồ, nhận đồ đi (từ) Vĩnh Phúc. Cùng tham khảo danh sách các nhà xe sau đây và gọi ngay Tổng đài 1900 636 212 để đón xe khách Hà Nội đi Vĩnh Phúc nhanh chóng và an toàn nhất.

Thông tin chung về tuyến đường Hà Nội đi Vĩnh Phúc

Tuyến Hà Nội – Vĩnh Phúc dài khoảng 60km. Trung bình mỗi ngày có khoảng 15 chuyến xe khách chạy tuyến đường này, bắt đầu từ 7h00 đến 20h30. Thời gian di chuyển trên chặng khoảng 1 giờ 30 phút. Giá vé tuyến đường này dao động khoảng 50.000 đến 80.000 đồng.

Danh sách các xe Hà Nội đi Vĩnh Phúc từ bến xe Mỹ Đình

Đặc điểm của các nhà xe chạy tuyến Hà Nội đi Vĩnh Phúc

Các xe khách Hà Nội đi Vĩnh Phúc phần lớn đều là dòng xe giường nằm chất lượng cao 46 chỗ, không có nhà vệ sinh trên xe. Trên xe cũng trang bị đầy đủ tiện nghi như: máy lạnh, tivi, wifi, chăn đệm sạch sẽ và nước uống miễn phí.

Ngoài ra, các nhà xe còn có dịch vụ cung cấp các suất ăn của hành khách trên hành trình Hà Nội đi Vĩnh Phúc. Các suất ăn này có giá 40.000đ – 50,000đ, bạn có thể chọn lựa mua vé có ăn hoặc mua vé không ăn rồi tự mình chọn món ăn khi đến trạm dừng nghỉ.

Từ ngày 2/1, Hà Nội điều chỉnh các tuyến các tuyến của tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái hoạt động tại bến xe Nước Ngầm, Giáp Bát, Yên Nghĩa, về bến xe Mỹ Đình.

Vì vậy: Tất cả các xe khách đi từ Hà Nội lên Vĩnh Phúc sẽ khởi hành từ bến xe Mỹ Đình.

Vận chuyển hàng từ Hà Nội đi Vĩnh Phúc

Xe khách từ Hà Nội đi Vĩnh Phúc có thêm dịch vụ vận chuyển hàng. Hình thức vận chuyển gồm: Nhận tân nơi chuyển hàng đến tận nơi, nhận tại bãi xe chuyển hàng tận nơi hoặc giao nhận theo yêu cầu khách hàng, có đội bóc xếp, đội đóng gói đóng kiện đầy đủ khi khách hàng có nhu cầu.

  • Gửi hàng lẻ, hàng ghép, nguyên chuyến giao nhận hàng tận nơi
  • Vận chuyển hàng sản xuất công nghiệp, hàng nhập khẩu
  • Cho thuê xe tải chở hàng đi Vĩnh Phúc
  • Vận chuyển hàng quảng cáo
  • Vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng

Để gửi đồ đi Vĩnh Phúc, quý khách liên hệ Tổng đài hỗ trợ 1900 636 212 để được hỗ trợ.

Nên đi du lịch Vĩnh Phúc vào thời gian nào?

Vào mỗi mùa, Vĩnh Phúc lại mang trong mình một vẻ đẹp riêng. Vì vậy tùy theo mục đích chuyến đi để lựa chọn thời gian đến thích hợp. Tuy nhiên, theo nhiều người, khoảng thời gian đẹp nhất để đến Vĩnh Phúc là tháng vào tháng 6 – 7 khi khí trời Vĩnh Phúc trong lành ít mưa bão.

Liên hệ: Đại lý vé máy bay tại Vĩnh Phúc để mua vé máy bay giá rẻ nhất cho mọi hành trình.

Phương tiện đi lại ở Vĩnh Phúc

Taxi : Tại Vĩnh Phúc, du khách có thể thuê taxi để đi tham quan

Số điện thoại taxi tại Vĩnh Phúc :

  • Taxi Mai Linh 0211.6.26.26.26
  • Taxi Thịnh Hưng 0211.3.59.59.59
    0211.6.29.29.29

     

  • Taxi ATA 0211.3.63.63.63
  • Taxi Đồng Tâm 0211.3.69.69.69
  • Taxi Hà Anh 0211.3.75.75.75
  • Taxi Huy Hoàng 0211.3.86.86.86
  • Taxi Ngọc Lan 0211.3.87.87.87
  • Taxi Nhật Linh 0211.3.68.68.68
  • Taxi Tam Gia 0211.3.81.81.81
  • Taxi Thành Công 0211.3.64.64.64
  • Taxi Thiên Đức 0211.3.56.56.56
  • Taxi Vĩnh Yên 0211.3.65.65.65

Điểm du lịch hấp dẫn tại Vĩnh Phúc

Tam Đảo là một địa điểm du lịch nổi tiếng của Vĩnh Phúc thu hút du khách khi đến đây bởi vẻ đẹp hoang sơ, huyền bí, u tịch mây núi hòa quyện và những căn biệt thự huyền bí được xây dựng bởi lối kiến trúc Pháp tuyệt đẹp. Ở Tam Đảo, thời tiết một năm như gói gọn trong ngày với sắc hoa mùa xuân đua nở vào mỗi sáng, sự ấm áp dễ chịu của mùa hè vào buổi trưa, cái se lạnh mùa thu trong buổi chiều cùng những đợt gió khiến người ta kéo tấm áo khoác vào buổi tối.

Đến Vĩnh Phúc thưởng thức món “chè kho”

Chè kho là một đặc sản của người dân làng Tứ Yên, Lập Thạch, Vĩnh Phúc. Chè kho nấu bằng đỗ xanh, gạo nếp, mật và pha nước gừng. Đỗ xanh, chọn hạt mẩy, nhặt bỏ hạt lép, hạt nhọn, ngâm đãi bỏ vỏ, cho vào nồi 30 đun sôi, khi hạt mềm bóp vỡ mới đổ vào gạo nếp hoa vàng đãi sạch nấu lẫn đậu xanh. Khi hạt gạo đã mềm, đổ mật giọt vào cùng với ít nước gừng. Hai người con trai khoẻ mạnh, mỗi người cầm một đũa cả đẽo to như cái dầm bơi đồ bằng gốc tre dày bản rộng bằng bàn tay, trên đẽo nhỏ thành cán cầm. Đũa cả dài chừng 1m được quấy đều tay liên tục để khỏi bị cháy dưới đáy nồi. Khi chè chín đặc như món xôi vò đổ chè vào các bát loa to. Khi chè nguội, cắt thành từng miếng lấy ra xếp vào đĩa bày cỗ cúng, sau đó chia phần cho dân làng.